Trần nhựa rộng cách hiện đang là một trong những xu thế đi đầu của việc tạo thêm điểm nhấn trong không gian nhà của bạn. So với các loại trần nguyên thủy, thì trần nhựa mang đến nhiều ưu điểm nổi bật hợp. Bài viết sau đây sẽ tổng hợp những mẫu trần nhựa giật cấp siêu hot hiện nay!

1. Trần nhựa giật cấp là gì?

Trần nhựa giật cấp – nội thất Việt Ánh có thể hiểu đơn giản là một loại trần nhà chìm, có cấu tạo phức tạp hơn trần phẳng ở chỗ có sự phân tầng với các hình dáng khác nhau. Đây là trần nhà kết hợp giữa nhiều hình khối, kiểu sáng, hoa văn ở từng cấp bậc, tạo cho không gian nhà trở nên ấn tượng hơn.

Trần nhựa giật cấp giả gỗ được nhiều người ưa chuộng
Trần nhựa giật cấp giả gỗ được nhiều người ưa chuộng

Nhiều người đánh giá cao trong việc thi công hình dáng phối hợp trên trần. Đây được xem là một trong những cách điệu trong khối kiến trúc, tạo sự mới lạ và bắt mắt.

2. Tổng hợp các mẫu trần nhựa giật cấp

Nếu như bạn đang có ý định xây dựng hoặc thiết kế lại không gian sống và không biết nên chọn loại trần nhựa giật cấp nào thì bạn có thể tham khảo một số mẫu dưới đây:

Xem thêm: 50+ mẫu trần nhựa PVC Nano siêu đẹp – https://noithatvietanh.com.vn/50-mau-tran-nhua-pvc-nano-sieu-dep.html

2.1. Mẫu trần nhựa giật cấp dành cho phòng ngủ

Sau đây là một vài mẫu trần nhựa giật cấp dành cho phòng ngủ được nhiều người ưa chuộng.

Mẫu trần nhựa sang trọng
Mẫu trần nhựa sang trọng
Trần nhựa với thiết kế giả gỗ
Trần nhựa với thiết kế giả gỗ
Trần nhựa với thiết kế trang trọng
Trần nhựa với thiết kế trang trọng
Trần nhựa phong cách hiện đại
Trần nhựa phong cách hiện đại

2.2. Mẫu trần nhựa giật cấp phòng khách

Nếu như bạn đang lựa chọn những mẫu trần nhựa giật cấp cho phòng khách của mình thì có thể tham khảo qua một vài gợi ý sau:

Trần nhựa phong cách cổ điển
Trần nhựa phong cách cổ điển
Trần nhựa với hiệu ứng giúp mở rộng không gian
Trần nhựa với hiệu ứng giúp mở rộng không gian
Trần nhựa giả vân đá tinh xảo
Trần nhựa giả vân đá tinh xảo

3. Ưu điểm của tấm trần nhựa giật cấp

Có thể thấy rằng không phải ngẫu nhiên mà tấm trần nhựa giật cấp lại được đông đảo gia đình ưa chuộng đến vậy. Chúng ta có thể tìm hiểu một số ưu điểm nổi bật của loại tấm trần này nhé!

  • Đầu tiên phải kể đến là độ bền của trần nhựa giật cấp lương cao hơn so với những chất liệu còn lại. Bởi vì chúng được làm từ tấm nhựa pvc, độ dẻo dai cao cùng với các chất phụ gia cần thiết.
  • Trần nhựa giật cấp còn có khả năng chống ẩm, chống nóng, ngăn được bức xạ nhiệt từ 95 đến 97%. Điều này sẽ giúp ngăn chặn quá trình hấp thụ nhiệt của trần nhà, khiến trần nhà hạn chế bị cong.
  • Tấm trần nhựa còn giúp tăng khả năng chống ồn, chống cháy và cách âm tốt.
  • Bạn có thể chọn được kiểu dáng phù hợp nhờ vào sự đa dạng của loại trần nhựa giật cấp này.
  • Bên cạnh việc mẫu mã đa dạng thì trần nhựa còn có giá thành hợp lý so với các loại trần khác.
  • Tấm trần nhựa giật cấp có trọng lượng khá nhẹ, dễ dàng thi công và sửa chữa.

4. Cách làm trần nhựa giật cấp

Quy trình lắp trần nhựa
Quy trình lắp trần nhựa

Hiện nay quy trình làm trần nhựa giật cấp đã và đang được nhiều người quan tâm. Nếu như bạn có thể chủ động trong việc đóng trần nhựa, thì bạn có thể thực hiện theo cách làm trần nhựa giật cấp qua các bước sau:

4.1. Bước 1: Khảo sát công trình

Bước đầu tiên trong việc lắp trần nhựa chính là khảo sát công trình để đưa ra được phương án thi công phù hợp. Đây là một trong những bước cực kỳ quan trọng nên bạn cần phải thực hiện đo đạc, chi tiết thông số sao cho chính xác nhất.

4.2. Bước 2: Cố định thanh viền

Giai đoạn cố định thanh viền sẽ phụ thuộc vào vật liệu của trần nhà. Chúng ta sử dụng hệ thống khung xương để lắp đặt tấm nhựa. Nếu như công trình chưa có tường thì có thể lắp đặt hệ thống khung xương độc lập. Trong trường hợp có tường và trần thì cần lắp trực tiếp vào tường và trần nhà.

Xem thêm: Những thông tin về trần nhựa giả gỗ PVChttps://noithatvietanh.com.vn/nhung-thong-tin-ve-tran-nhua-gia-go-pvc.html

Hệ thống khung xương có trách nhiệm chính trong việc chịu lực và nâng độ toàn bộ hệ thống trần nhựa giật cấp. Vì vậy bạn cần phải lựa chọn vật liệu làm khung chắc chắn. Bạn có thể sử dụng hệ giàn thun bằng xà gồ thép mạ kim nhôm (kẽm) để làm khung.

Cố định lại thanh viền trần nhà
Cố định lại thanh viền trần nhà

Đối với giàn khung được làm bằng xà gồ thép sẽ có khả năng chịu lực cao đồng thời có trọng lượng nhẹ gấp 3 lần các loại thép còn lại. Điều này sẽ giúp giảm thiểu đáng kể trọng lượng dồn xuống chân tường và móng nhà.

4.3. Bước 3: Phân chia ô trần

Bước 3 trong việc lắp đặt trần nhựa giật cấp chính là phân chia ô trần. Việc này sẽ giúp đảm bảo cân đối độ rộng giữa tấm trần và khung trần sao cho khoảng cách hợp lý. Đối với trần bê tông sẽ sử dụng khoan bê tông để khoan trực tiếp vào sàn.

4.4. Bước 4: Xác định điểm treo

Tiếp theo chúng ta sẽ xác định điểm treo ty qua công thức sau:

  • Khoảng cách điểm treo ty trên trục chính ≤ 120 cm
  • Khoảng cách từ móc thành chính đầu tiên đến vách ≤ 61 cm
  • Đối với mái tôn, ty sẽ treo trực tiếp vào xà gồ hoặc dùng đến pát 2 lỗ.

4.5. Bước 5: Lắp đặt khung

Trong phần lắp đặt khung sẽ được chia thành 2 mục là lắp đặt khung thanh chính và lắp đặt khung thanh phụ. Trong đó:

  • Thanh chính và khung thanh phụ sẽ được liên kết với nhau bằng cách gắn đầu ngầm thanh này với thanh kia. Trong đó phải đảm bảo khoảng cách giữa hai khung thanh chính ≤ 122 cm
Cố định lại khung
Cố định lại khung
  • Thanh phụ sẽ được lắp vào các lỗ có sẵn trên thanh chính qua đầu ngầm trên 2 thanh. Trong đó khoảng cách giữa hai thanh phụ ≤ 61 cm.
  • Thanh phụ được liên kết với các lỗ mẫu bằng đầu ngầm.

4.6. Bước 6: Cân chỉnh

Sau khi lắp đặt xong bạn cần tiến hành kiểm tra và cân chỉnh khung sao cho đạt yêu cầu. Trong đó khung cần phải ngay ngắn, thẳng hàng, độ cao phù hợp.

4.7. Bước 7: Lắp tấm trần nhựa giật cấp

Đầu tiên bạn cần lắp tấm trang trí hoặc tấm sợi khoáng lên khung đã được điều chỉnh. Trong đó quy cách đóng tấm trần nhựa theo quy cách khung xương đã lắp đặt. Quy cách tấm trần nhựa giật cấp được lắp đặt cần phải cân chỉnh lại sao cho bằng mặt trần thật phẳng. Tiếp theo bạn cần sử dụng kẹp để giữ cho các tấm trần cố định.

5. Báo giá thi công trần nhựa giật cấp

6. Lưu ý khi thi công trần nhựa

Sau đây là một vài lưu ý cần biết giúp cho việc thi công trần nhựa trở nên chắc chắn và an toàn hơn. Nếu như bạn ở đơn vị tự thi công, chắc chắn bạn không thể bỏ qua được tiêu chí này:

Lưu ý khi thi công
Lưu ý khi thi công
  • Vật tư thi công phải có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo được chất lượng khi dùng.
  • Trong quá trình thi công phải hết sức cẩn thận vì cấu tạo của trần giật cấp khá phức tạp
  • Có thể sử dụng thanh chữ U để gắn kết những mặt dựng với nhau
  • Riêng thanh V nên dùng trong vị trí liên kết với mặt dụng
  • Xác định đúng và chính xác vị trí cần lắp đèn ngay từ đầu
  • Xử lý mối nối sau khi thi công sạch sẽ, mang lại tính thẩm mỹ

7. Đơn vị nào chuyên thi công trần nhựa giật cấp?

Trong trường hợp bạn không phải là người chuyên về thiết kế hoặc thi công thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tại những đơn vị cung cấp điều này. Nội thất Việt Ánh hiện đang là đơn vị được đánh giá cao bởi các tiêu chí sau:

  • Là thương hiệu uy tín, có được sự tin tưởng từ khách hàng
  • Đội ngũ tay nghề thợ thi công chuyên nghiệp và lành nghề
  • Giá thành hợp lý so với thị trường
  • Tư vấn rõ ràng
  • Có hợp đồng thi công minh bạch
  • Thời gian thực hiện đúng với cam kết
  • Có dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp

8. Lời kết

Bài viết trên đã giúp cho bạn hiểu thêm về ưu điểm trần nhựa giật cấp và nhiều mẫu mã hot nhất. Nếu như bạn vẫn chưa lựa chọn được cho mình một loại trần phù hợp thì có thể liên hệ đến Việt Ánh để được tư vấn. Vậy thì còn chần chờ gì mà không liên hệ ngay với chúng tôi qua website: https://noithatvietanh.com.vn/.  Chúc bạn sẽ có được một không gian sống như ý nhé!

Xem thêm: Ốp trần nhựa giả đá PVC xu hướng mới – https://noithatvietanh.com.vn/op-tran-nhua-gia-da-pvc-xu-huong-moi.html